Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phúc
25 tháng 3 2016 lúc 23:07

a) Giả sử các đỉnh đa giác là các điểm biểu diễn hình học các căn bậc n của đơn vị \(P_o=1\). Xét đa thức :

\(f=z^n-1=\left(z-1\right)\left(z-\omega\right)........\left(z-\omega^{n-1}\right),\omega=\cos\frac{2\pi}{n}+i\sin\frac{2\pi}{n}\)

Rõ ràng :

\(n=f'\left(1\right)=\left(1-\omega\right)\left(1-\omega^2\right)...\left(1-\omega^{n-1}\right)\)

Lấy Modun 2 vế ta được kết quả

b) Ta có :

\(1-\omega^k=1-\cos\frac{2k\pi}{n}-i\sin\frac{2k\pi}{n}=2\sin^2\frac{k\pi}{n}-2i\sin\frac{k\pi}{n}\cos\frac{k\pi}{n}\)

          \(=2\sin\frac{k\pi}{n}\left(\sin\frac{k\pi}{n}-i\cos\frac{k\pi}{n}\right)\)

Do đó : \(\left|1-\omega^k\right|=2\sin\frac{k\pi}{n},k=1,2,....,n-1\)

Sử dụng a) ta có điều phải chứng minh

c) Xét đa giác đều \(Q_oQ_1.....Q_{2n-1}\) nội tiếp trong đường tròn, các đỉnh của nó là điểm biểu diễn hình học của \(\sqrt{n}\) của đơn vị.

Theo a) \(Q_oQ_1.Q_oQ_2....Q_oQ_{2n-1}=2n\)

Bây giờ xét đa giác đều \(Q_oQ_2....Q_{2n-1}\)  ta có \(Q_oQ_2.Q_oQ_4..Q_oQ_{2n-2}=n\)

Do đó \(Q_oQ_1.Q_oQ_3..Q_oQ_{2n-1}=2\) Tính toán tương tự phần b) ta được

\(Q_oQ_{2k-1}=2\sin\frac{\left(2k-1\right)\pi}{2n},k=1,2....n\) và ta có điều phải chứng minh

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2020 lúc 10:01

Tất cả đều ko phải dạng vô định, bạn cứ thay số vào tính thôi:

\(a=\frac{sin\left(\frac{\pi}{4}\right)}{\frac{\pi}{2}}=\frac{\sqrt{2}}{\pi}\)

\(b=\frac{\sqrt[3]{3.4-4}-\sqrt{6-2}}{3}=\frac{0}{3}=0\)

\(c=0.sin\frac{1}{2}=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Nhan Nguyen
22 tháng 9 2016 lúc 21:46

thầy cô và các bạn biết câu nào giúp mình câu đó em rất cảm ơn ạ

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2020 lúc 12:06

\(a=lim\frac{n^2+n}{6n^3}=lim\frac{\frac{1}{n}+\frac{1}{n^3}}{6}=\frac{0}{6}=0\)

\(b=lim\frac{1+\frac{2}{n}}{1+\frac{1}{n}}+lim\frac{sinn}{2^n}=1+0=1\)

Giải thích: \(-1\le sin\left(n\right)\le1\) \(\forall n\Rightarrow\frac{-1}{2^n}\le\frac{sin\left(n\right)}{2^n}\le\frac{1}{2^n}\)

\(lim\frac{-1}{2^n}=lim\frac{1}{2^n}=0\Rightarrow lim\frac{sin\left(n\right)}{2^n}=0\) theo nguyên tắc giới hạn kẹp

\(c=lim\frac{-3n-1}{\sqrt{n^2-3n}+\sqrt{n^2+1}}=lim\frac{-3-\frac{1}{n}}{\sqrt{1-\frac{3}{n}}+\sqrt{1+\frac{1}{n^2}}}=\frac{-3}{1+1}=-\frac{3}{2}\)

\(d=lim\frac{3n^2}{\sqrt[3]{\left(n^3+3n^2\right)^2}+n\sqrt[3]{n^3+3n^2}+n^2}=lim\frac{3}{\sqrt[3]{\left(1+\frac{3}{n}\right)^2}+\sqrt[3]{1+\frac{3}{n}}+1}=\frac{3}{1+1+1}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hoang Khoi
6 tháng 5 2021 lúc 18:29

hmm đóng góp ý kiến , lớp 11 giờ đã học đạo hàm rồi nhỉ , đạo hàm trên tử và mẫu đi xong thay giá trị =pi/3 vào là xong đáp án sẽ là -3 căn 3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
22 tháng 1 2020 lúc 20:45

Câu 4.

\(\lim \left( {{n^2}\sin \dfrac{{n\pi }}{5} - 2{n^3}} \right) = \lim {n^3}\left( {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n} - 2} \right) = - \infty \)

\(\lim {n^3} = + \infty ;\lim \left( {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n} - 2} \right) = - 2 \)

\(\left| {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n}} \right| \le \dfrac{1}{n};\lim \dfrac{1}{n} = 0 \Rightarrow \lim \left( {\dfrac{{\sin \dfrac{{n\pi }}{5}}}{n} - 2} \right) = - 2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
22 tháng 1 2020 lúc 20:41

Câu 5.

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} 0 \le \left| {{u_n}} \right| \le \dfrac{1}{{{n^2} + 1}} \le \dfrac{1}{n} \to 0\\ 0 \le \left| {{v_n}} \right| \le \dfrac{1}{{{n^2} + 2}} \le \dfrac{1}{n} \to 0 \end{array} \right. \to \lim {u_n} = \lim {v_n} = 0 \to \lim \left( {{u_n} + {v_n}} \right) = 0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
15 tháng 8 2016 lúc 14:22

1) lim\(\frac{\left(-1\right)^n}{n-3}\)

ta có: \(\left|\frac{\left(-1\right)^n}{n-3}\right|=\frac{1}{n-3}< \frac{1}{n-4}\)

lim \(\frac{1}{n-4}=lim\frac{\frac{1}{n}}{1-\frac{4}{n}}=\frac{lim0}{1}=0\)

2) lim\(\frac{nsin\left(pi.n^2\right)}{n^2+3n-2}\)

ta có : \(\left|\frac{nsin\left(pi.n^2\right)}{n^2+3n-2}\right|\)<=\(\frac{n}{n^2+3n-2}\)

=> lim\(\frac{n}{n^2+3n-2}=0\)

=>lim\(\frac{nsin\left(pi.n^2\right)}{n^2+3n-2}\)=0

Bình luận (0)
thanh thanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 8 2020 lúc 9:54

a/

\(sin^2x-sinx=2\left(1-sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3sin^2x-sinx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=arcsin\left(\frac{2}{3}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{2}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

2.

\(2sin^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)sinx-\frac{\sqrt{3}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-\frac{1}{2}\\sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

3.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{8}+k2\pi\\3x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{8}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{24}+\frac{k2\pi}{3}\\x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đào Quang Dũng
19 tháng 10 2021 lúc 21:08

\(1.\sin^2x-\sin x=2\cdot\cos^2x\)

\(\Leftrightarrow\sin^2x-\sin x=2\cdot\left(1-\sin^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\sin^2x-\sin x-2=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\sin x=1\\\sin x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\\orbr{\begin{cases}x=arcsin\left(\frac{-2}{3}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{-2}{3}\right)+k2\pi\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=arcsin\left(\frac{-2}{3}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\frac{-2}{3}\right)+k2\pi\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa